BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG
BAC THANG LONG HOSPITAL

(84) 889 615 815

Email: thugopy.bvbtl@gmail.com

Hoạt Động Nghiên Cứu

Hoạt Động Nghiên Cứu

Hình ảnh y học ấn tượng nhất thế kỷ 21

Bệnh nhân suy tim ho ra cục máu đông có hình dạng như một cây phế quản nguyên vẹn, trở thành một trong những hình ảnh y học ấn tượng nhất thế kỷ 21. Năm 2018, Tạp chí Y học New England (The New England Journal of Medicine) đăng tải hình ảnh một cấu trúc kỳ lạ, có màu đỏ anh đào và hình dạng giống cành cây. Thoạt nhìn, nhiều người có thể lầm tưởng đó là một phần của hệ thống rễ cây hoặc một mảnh san hô. Tuy nhiên, đây là một cục máu đông hoàn chỉnh, dài 15,24 cm, có hình dạng gần như giống hệt cây phế quản phải của con người – một trong hai mạng lưới ống dẫn khí vào và ra khỏi phổi. Điều đáng kinh ngạc là nó được ho ra nguyên vẹn. Bệnh nhân là một người đàn ông 36 tuổi ở California. Hình ảnh cục máu đông vừa đẹp mắt vừa đáng sợ đến nay vẫn được các chuyên gia coi là một trong những hình ảnh y học ấn tượng nhất thế kỷ 21 cho đến nay. Nhiều người hoang mang, lo ngại rằng đó có thể là một lá phổi bị ho ra, nhưng điều này gần như không thể xảy ra. Ngay cả các bác sĩ điều trị cũng không thể giải thích chính xác cách cục máu đông này đi qua đường thở mà không bị vỡ. Tiến sĩ Georg Wieselthaler, bác sĩ phẫu thuật phổi và ghép tạng tại Đại học California, San Francisco (UCSF), cho biết bệnh nhân nhập viện trong tình trạng suy tim giai đoạn cuối. Anh được kết nối với một máy bơm hỗ trợ tâm thất để tối đa hóa lưu lượng máu, nhưng thiết bị này cũng làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông. “Dòng chảy rối bên trong máy bơm có thể dẫn đến hiện tượng này, vì vậy tất cả bệnh nhân sử dụng thiết bị đều phải dùng thuốc chống đông máu”, tiến sĩ Wieselthaler giải thích. Tuy nhiên, thuốc chống đông máu cũng mang đến rủi ro. Ở người khỏe mạnh, máu thiếu oxy rời khỏi tim, đi qua mạng lưới mao mạch phức tạp trong phổi để nhận oxy từ đường thở. Nếu các mạch này xuất hiện vết nứt nhỏ, cơ thể sẽ tự vá lại bằng cơ chế đông máu. Nhưng với bệnh nhân dùng thuốc chống đông, khả năng tự vá bị suy giảm, khiến các tổn thương có thể trở nên nghiêm trọng. Trong trường hợp này, máu từ mạng lưới mao mạch phổi của bệnh nhân đã tràn vào phổi phải, di chuyển đến cây phế quản. Sau nhiều ngày ho ra các cục máu đông nhỏ hơn, nam bệnh nhân đã ho mạnh và tống ra ngoài một cục máu đông lớn với hình dạng kỳ lạ. Khi tiến sĩ Wieselthaler cùng đồng nghiệp cẩn thận mở cục máu đông, họ phát hiện cấu trúc đường thở vẫn nguyên vẹn đến mức có thể xác định đó là cây phế quản phải chỉ bằng cách quan sát số lượng nhánh và cách sắp xếp của chúng. “Chúng tôi rất ngạc nhiên. Đây là một trường hợp cực kỳ hiếm gặp”, ông nói. Mặc dù hiếm, trường hợp này không phải chưa từng có tiền lệ. Một nghiên cứu năm 1926 trên Tạp chí Hiệp hội Y khoa Mỹ (The Journal of the American Medical Association) ghi nhận một phụ nữ 34 tuổi nhập viện vì nhiễm trùng đường hô hấp và ho ra “một mảnh màng lớn” – một lớp tế bào và chất nhầy tích tụ do nhiễm trùng – có hình dạng đúc của khí quản, hai phế quản và một số tiểu phế quản. Năm 2005, Tạp chí Phẫu thuật Tim-Lồng ngực châu Âu (European Journal of Cardio-Thoracic Surgery) công bố ảnh chụp một hình đúc cây phế quản nhỏ hơn, do một phụ nữ mang thai 25 tuổi bị rối loạn đông máu ho ra. Cô đã hồi phục và sinh con khỏe mạnh. Tuy nhiên, người phụ nữ bị nhiễm trùng đường hô hấp trong nghiên cứu năm 1926 đã không qua khỏi. Viêm phế quản nhựa, một bệnh lý chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em, thường đi kèm với rối loạn dòng bạch huyết và các bệnh tim, phổi khác. Bệnh này có thể khiến dịch bạch huyết tích tụ trong đường thở, dần trở nên cứng và bị ho ra nguyên vẹn. Đối với bệnh nhân hen suyễn, chất nhầy cũng có thể cứng lại trong đường thở do co thắt phế quản và mất nước, từ đó bị ho ra trong các cơn hen. Tuy nhiên, trong tất cả các trường hợp đã ghi nhận, chỉ có người phụ nữ mang thai năm 2005 ho ra một cục máu đông, lớn nhất từng được chụp ảnh – cho đến trường hợp của bệnh nhân tại UCSF. Máu đông ít chắc chắn và kém dính hơn bạch huyết hoặc chất nhầy cứng, vậy tại sao cục máu đông này không bị vỡ? Tiến sĩ Wieselthaler cho rằng fibrinogen, một protein huyết tương có vai trò như “keo dán” trong quá trình đông máu, có thể là yếu tố quyết định. Bệnh nhân không chỉ bị suy tim mà còn nhiễm trùng, điều này có thể khiến nồng độ fibrinogen trong máu cao hơn bình thường. Theo ông, sự gia tăng fibrinogen có thể đã khiến cục máu đông có độ đàn hồi bất thường, giúp nó không bị vỡ khi di chuyển qua đường thở. Gavitt Woodard, bác sĩ nội trú khoa phẫu thuật lồng ngực tại UCSF, người đã giúp tiến sĩ Wieselthaler chụp bức ảnh, cho rằng chính kích thước của cục máu đông đã giúp bệnh nhân ho ra được. “Có thể vì nó quá lớn, nên bệnh nhân đã tạo đủ lực từ toàn bộ bên phải lồng ngực để đẩy nó ra ngoài.

Giáo sư Đặng Văn Ngữ – Một nhân cách lớn

GS. Đặng Văn Ngữ là “cha đẻ” của thuốc kháng sinh Penicillin ở Việt Nam, đồng thời cũng là người có công lớn trong việc đẩy lùi bệnh sốt rét, giúp cứu sống hàng vạn bộ đội, thanh niên xung phong trong thời kỳ kháng chiến. Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với con trai của Giáo sư – NSND Đặng Nhật Minh để nghe ông kể về cuộc đời của một nhà khoa học tận tụy, một người cha bình dị nhưng để lại một nhân cách lớn cho đời và cho con cháu noi theo. Dấu ấn của những công trình y học GS. Đặng Văn Ngữ sinh năm 1910 trong một gia đình nhà nho ở làng An Cựu (Thừa Thiên Huế). Thuở nhỏ, ông được gia đình cho theo học tiểu học ở Vinh, trung học Huế, sau đó học tiếp tại Hà Nội. Năm 20 tuổi, ông đỗ tú tài và nhận được học bổng theo học tại Trường Y khoa Đông Dương (tiền thân của Trường Đại học Y Dược Hà Nội). Năm 1937, sau 8 năm miệt mài đèn sách, ông bảo vệ thành công luận án áp-xe gan và tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa. Với thành tích học tập xuất sắc, ông trở thành người Việt Nam đầu tiên được giữ lại trường làm trợ lý cho GS. Galliard – Chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng kiêm Hiệu trưởng Trường Y khoa Đông Dương lúc đó. Khi đang làm trợ giảng thì BS. Đặng Văn Ngữ được cử sang nghiên cứu tại Trường Đại học Y khoa Tokyo (Nhật Bản) trong khuôn khổ trao đổi nghiên cứu sinh giữa hai nước Pháp – Nhật như một đại diện xuất sắc của nền y học Pháp tại Đông Dương. Trong thời gian tu nghiệp ở Nhật, ông tìm ra giống nấm sản xuất Penicillin và công bố 4 công trình khoa học có giá trị. GS. Đặng Văn Ngữ (giữa) đang thuyết trình với Bác Hồ nhân dịp Bác thăm Trường Y – Dược và Khoa Ký sinh trùng. Cùng lúc đó ở miền Bắc, giai đoạn 1949-1950, phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ, GS. Đặng Văn Ngữ lúc bấy giờ vẫn đang làm việc ở Nhật Bản đã xin về nước để tham gia kháng chiến theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tại Nhật, GS. Đặng Văn Ngữ là Chủ tịch Hội người Việt yêu nước, nhiều lần dẫn đầu đoàn biểu tình của Việt kiều tại Tokyo phản đối thực dân Pháp trở lại xâm chiếm Việt Nam. Vì thế, trước vận mệnh sống còn của Tổ quốc, một trí thức yêu nước như ông không thể đứng ngoài cuộc. Hành trang mang theo ngoài ít vật dụng cá nhân là một ống nấm Souche Penicillium (giống Penicillium) để rồi sau này làm nên cuộc “cách mạng” trong việc điều chế Penicillin kết tinh (bột) và “nước lọc” Penicillin. Vì sao lại gọi là “nước lọc” Penicillin? Mặc dù GS. Đặng Văn Ngữ đã điều chế thành công Penicillin kết tinh (bột) nhưng vấn đề nằm ở chỗ làm thế nào để có thể sản xuất được thật nhiều Penicillin đáp ứng nhu cầu kháng khuẩn của các thương bệnh binh ngoài mặt trận? Làm sao để bất kỳ một cơ sở y tế nào cũng có thể sản xuất được Penicillin, phổ biến nó một cách rộng rãi, thông dụng nhất? Bởi sản xuất Penicillin dạng bột là một công việc đòi hỏi thời gian lâu dài, do vậy, nó không thể thỏa mãn được nhu cầu cấp thiết của quân đội và nhân dân. “Cần một thứ thuốc dễ thực hiện để có thể nhanh chóng chữa lành các vết thương” là điều GS. Đặng Văn Ngữ luôn trăn trở. Và sau nhiều ngày nghiên cứu, GS. Đặng Văn Ngữ và các cộng sự của trường Y đều nhận ra rằng “nước lọc” Penicillin có tác dụng và hiệu lực hơn cả Penicillin kết tinh nếu dùng nó để chữa trị tại chỗ các vết thương nhiễm trùng. Cách thức sản xuất là: lấy nước thân cây ngô có chứa glucose được nấu lên rồi cấy nấm bằng giống của phòng thí nghiệm tạo ra “nước lọc” Penicillin đắp lên vết thương và nó có tác dụng chữa lành, chống nhiễm trùng rất hữu hiệu. GS.Đặng Văn Ngữ và gia đình. Về nước, ông nhận nhiệm vụ lên chiến khu Việt Bắc. Tại đây, ông được gặp Hồ Chủ tịch. Người đã động viên, khích lệ và có ảnh hưởng lớn đến tinh thần yêu nước, nhân cách sống của ông trong suốt cuộc đời nghiên cứu khoa học. Những năm 1950, trong điều kiện nghiên cứu hết sức thô sơ, khó khăn, thiếu thốn cả về nhân lực lẫn vật lực, một phòng labo dã chiến đã được ra đời tại Chiến khu Việt Bắc. Với quyết tâm lớn nhất là phải tìm và sản xuất được kháng sinh như ở các viện mà ông từng làm việc ở Nhật, ông đã sáng tạo bằng cách vận dụng những nguyên liệu dễ kiếm như thân cây ngô, sắn và cả lương khô để điều chế môi trường nuôi cấy nấm, giúp điều chế Penicillin dạng bột và “nước lọc” Penicillin. Trong đó, việc sáng chế ra “nước lọc” Penicillin là một sáng kiến mang tính đột phá với nhiều ưu điểm nổi trội, dùng để chữa trị tại chỗ các vết thương phẫu thuật nhiễm trùng rất hiệu quả. Ngoài ra, “nước lọc” Penicillin còn đáp ứng yêu cầu của cuộc kháng chiến, đó là với sự hướng dẫn của Giáo sư, bất kỳ một cơ sở y tế nào cũng có thể sản xuất được. Việc sản xuất được “nước lọc” Penicillin một cách rộng rãi có ý nghĩa vô cùng đặc biệt, góp phần đắc

1 phương pháp mổ của giáo sư Việt Nam từng bị công kích vì quá mới, sau đó khiến cả thế giới thán phục

Trước khi được thế giới công nhận, phương pháp mổ gan độc đáo này của giáo sư Tôn Thất Tùng đã từng bị từ chối, chỉ trích vì quá mới. Cú “sốc” đầu đời với sự công kích dữ dội GS.BS Tôn Thất Tùng (1912-1982) là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và trên thế giới trong lĩnh vực gan và phẫu thuật gan. Ông là cha đẻ của “Phương pháp cắt gan khô” hay còn gọi là “Phương pháp Tôn Thất Tùng”. Tuy nhiên hành trình để cả thế giới ghi nhận “Phương pháp cắt gan khô” lại không hề đơn giản. Trong thời gian học tại trường Đại học Y Hà Nội, chàng sinh viên Tôn Thất Tùng nhanh chóng nhận ra kiến thức của các thầy giáo người Pháp chỉ chú trọng sách vở, rất ít liên hệ tới thực tế khí hậu, con người bản xứ. Vì vậy, ông quyết định học tập và nghiên cứu, tìm hướng đi riêng cho mình. Chiều mùa đông năm 1935 tại Viện mổ xác, chàng sinh viên 23 tuổi Tôn Thất Tùng đã phát hiện một hiện tượng rất “lạ” khi thấy hàng chục con giun đã chui vào các ống mật trong gan. Ông đã tỷ mỉ vẽ lại sơ đồ gan, các ống mật trong gan và đối chiếu để tìm ra những nét trùng hợp. Nhờ đường đi của những con giun ông đã phẫu tích và tìm được đường đi của những ống mật, mạch máu trong gan. Một việc mà trước đó trên thế giới chưa ai làm được. Đây là một phát hiện mới trong nghiên cứu gan. Giáo sư Tôn Thất Tùng đã vẽ các mạch máu trong gan. Với phát hiện đó, trong bốn năm tiếp theo (1935 -1939), giáo sư Tôn Thất Tùng đã phẫu tích hơn 200 lá gan người chết, từ đó hoàn thiện luận án tốt nghiệp bác sỹ y khoa với nhan đề “Cách phân chia mạch máu của gan”. “Tôi đã có một kỹ thuật phẫu tích đặc biệt bằng nạo gan: chỉ trong 15 phút, tôi có thể phơi trần tất cả các mạch máu trong gan và nhờ cách làm việc như vậy sau này tôi có thể cắt gan, không kể bộ phận nào của nó, chỉ trong chưa đầy 10 phút”, giáo sư Tôn Thất Tùng viết. Bản luận án và khám phá của chàng sinh viên Tôn Thất Tùng đã được tặng hai Huy chương Bạc của Liên hiệp Pháp và Đại học Y Paris. Năm 1939, sau khi trở thành bác sĩ nội trú tại Bệnh viện Phủ Doãn (nay là Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức) giáo sư Tôn Thất Tùng đã thực hiện thành công cắt gan có kế hoạch: bằng cách thắt các mạch máu trong gan trước khi cắt cho một bệnh nhân. Sau ca phẫu thuật, bệnh nhân hồi phục và trở lại được với cuộc sống. Giáo sư Tôn Thất Tùng đã gửi báo cáo về phương pháp cắt gan tới Viện Hàn lâm phẫu thuật Paris. Tuy nhiên, thành công của ông do quá mới mẻ nên đã bị từ chối và bị công kích dữ dội. Với tư duy nghiên cứu khoa học, giáo sư Tôn Thất Tùng không hề bỏ cuộc. Tuy nhiên, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra nên công trình nghiên cứu về gan của ông bị ngắt quãng. Tiếp tục đối mặt với công kích rồi khiến cả thế giới phải kinh ngạc Khi kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi, tháng 10/1954, giáo sư Tùng quay trở lại Hà Nội. Ông được cử làm giám đốc Bệnh viện Phủ Doãn và chủ nhiệm bộ môn ngoại Đại học Y Hà Nội. Thời điểm này ông đã quay lại với đam mê nghiên cứu về phương pháp mổ gan. Giáo sư Đặng Hanh Đệ học trò của giáo sư Tôn Thất Tùng chia sẻ: “Thầy Tùng chỉ mổ vào 3 buổi sáng thứ Hai, Tư, Sáu hàng tuần trong những năm 1960, những ngày còn lại thầy thường xuống phòng đại thể mổ xác – nơi làm các tiêu bản giải phẫu bệnh và lưu trữ những bệnh phẩm quý hiếm. Bác sĩ Bằng (chủ nhiệm khoa) đã chuẩn bị sẵn các gan được ngâm formol để phẫu tích. Thầy thích dùng nạo (curette) để nạo bỏ nhu mô gan từ cuống, các thành phần khác (mạch máu, đường mật) dai hơn nên còn trơ lại sau khi nạo. Cách làm này sẽ cho hình ảnh trong không gian ba chiều về quan hệ, vị trí của mạch máu (chủ yếu là tĩnh mạch cửa) và đường mật, vừa nạo vừa học thuộc… Cả trăm cái gan được phẫu tích như vậy nên thầy thuộc lòng sự phân chia của mạch máu trong gan, quan hệ của các mạch máu so với bề mặt gan”. Giáo sư Tùng mổ gan. Ngày 7/1/1961, giáo sư Tôn Thất Tùng cắt thuỳ gan phải của một bệnh nhân ung thư chỉ vẻn vẹn trong 10 phút. Nếu theo phương pháp cắt gan của giáo sư người Pháp Lortat-Jacob, được giới thiệu năm 1952, thì phải mất 5-6 tiếng. Sau khi được đăng tải trên tờ “The Lancet” ở London, công trình của Giáo sư Tôn Thất Tùng đã làm chấn động dư luận. Tuy nhiên, lần công bố này giáo sư Tôn Thất Tùng tiếp tục bị công kích và còn bị công kích mạnh mẽ hơn lần trước là năm 1939. Giáo sư Đặng Hanh Đệ chia sẻ: “Chính lúc đó thầy đã làm để cho số liệu thuyết phục. Để người chưa làm cũng phải tin cách này là cách tốt nhất”. Trong vòng 1 năm giáo sư Tôn Thất Tùng đã cắt gan thành công cho 50 trường hợp, vượt kỷ lục của Lortat-Jacob gấp 10 lần. Tuy nhiên, thời gian này phương pháp cắt gan của ông vẫn chưa được công nhận. Năm 1964, nhân dịp

Dấu hiệu sớm một tháng cảnh báo nhồi máu cơ tim

Người bệnh có thể bị mệt mỏi bất thường, lo lắng không rõ nguyên nhân, khó ngủ, khó thở vài tuần hoặc một tháng trước khi lên cơn nhồi máu cơ tim. Nhồi máu cơ tim là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Nhận biết sớm các triệu chứng có thể giúp phòng tránh biến chứng nguy hiểm và can thiệp y tế kịp thời. Mệt mỏi bất thường không rõ nguyên nhân Một trong những triệu chứng sớm nhất và dễ bị bỏ qua của cơn nhồi máu cơ tim là tình trạng mệt mỏi dai dẳng, không rõ nguyên nhân. Người bệnh có thể cảm thấy kiệt sức dù đã nghỉ ngơi đầy đủ hoặc gặp khó khăn khi thực hiện các hoạt động thường ngày như leo cầu thang, mang đồ. Tình trạng mệt mỏi này không liên quan đến hoạt động gắng sức hoặc thiếu ngủ mà là kết quả của giảm lưu lượng máu đến tim. Khi tim không thể bơm máu hiệu quả, cơ thể bù đắp bằng cách chuyển cách sử dụng năng lượng sang các chức năng thiết yếu, khiến một người cảm thấy kiệt sức, yếu ớt. Cảm giác khó chịu, thắt chặt ở ngực Đau ngực là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên, một số người có thể cảm thấy khó chịu nhẹ hoặc bị đè nén, bóp nghẹt ở vùng ngực vài tuần trước khi lên cơn đau. Lo lắng, căng thẳng Đây là tình trạng cảm thấy rất lo lắng mà không rõ nguyên nhân. Các cơn hoảng loạn kèm theo khó chịu ở ngực hoặc khó thở cũng có thể cảnh báo sớm nhồi máu cơ tim. Không ngủ được Một số người gặp vấn đề về giấc ngủ nhiều tuần trước khi cơn đau xảy ra. Điều này bao gồm khó ngủ, thường xuyên thức giấc vào ban đêm do khó thở hoặc khó chịu có thể do nhồi máu cơ tim. Sưng ở chân Bàn chân, mắt cá chân bị sưng bất thường có thể là do vấn đề về tim. Khi tim không hoạt động tốt, lưu lượng máu chậm lại và trào ngược vào các tĩnh mạch ở chân. Điều này khiến chất lỏng tích tụ trong các mô gây sưng tấy. Khó thở Khó thở có thể là dấu hiệu cảnh báo tim không hoạt động bình thường. Tim không thể bơm máu hiệu quả làm cho máu chảy ngược vào các tĩnh mạch qua phổi. Khi áp suất trong các mạch máu này tăng lên, chất lỏng bị đẩy vào các phế nang trong phổi, khiến người bệnh gặp khó khăn khi thở dù hoạt động thể chất nhẹ. Người bệnh không nên bỏ qua các triệu chứng nhẹ hoặc thỉnh thoảng gặp phải bên trên vì chúng có thể là cảnh báo sớm của tình trạng nhồi máu cơ tim. Theo dõi tần suất cũng như mức độ nghiêm trọng và đi khám sớm để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, điều trị kịp thời. https://vnexpress.net/dau-hieu-som-mot-thang-canh-bao-nhoi-mau-co-tim-4853823.html

Phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân đột quỵ

Theo các nhà nghiên cứu, phần lớn bằng chứng ủng hộ sự thống trị của não trái hoặc não phải xuất phát từ việc nghiên cứu đột quỵ. Nếu ai đó bị đột quỵ lớn ở trung tâm vận động ở một bên não, thì bên kia cơ thể thường biểu hiện các vấn đề kiểm soát đáng kể và có thể bị suy yếu hoặc tê liệt. Liệu trình phục hồi chức năng vật lý tiêu chuẩn cho bệnh nhân đột quỵ là cải thiện chức năng ở bên cơ thể bị ảnh hưởng nhiều nhất do đột quỵ. (Ảnh: Dennis Maney / Penn State. Creative Commons) Đột quỵ xảy ra khi lưu lượng máu đến não bị gián đoạn, do tắc nghẽn hoặc vỡ mạch máu. Đột quỵ có thể làm hỏng các phần não kiểm soát chuyển động và làm gián đoạn giao tiếp giữa não và cơ. Theo Sainburg, giả định này có nghĩa là liệu trình phục hồi chức năng vật lý tiêu chuẩn cho bệnh nhân đột quỵ là cải thiện chức năng ở bên cơ thể bị ảnh hưởng nhiều nhất do đột quỵ. Khi bên đó trở nên có khả năng nhất có thể, mọi người được dạy cách bù đắp chức năng bị mất bằng bên cơ thể ít bị ảnh hưởng hơn. Tuy nhiên, nghiên cứu của Sainburg và những người khác đã chứng minh rằng cả hai bên cơ thể đều có thể bị ảnh hưởng bởi một cơn đột quỵ đáng kể. Khoa học đã xác định rằng, mỗi bên cơ thể được điều khiển bởi bán cầu não đối diện. Ngày nay, sự chấp nhận đang nhanh chóng xuất hiện giữa các nhà khoa học thần kinh và bác sĩ lâm sàng làm việc với bệnh nhân đột quỵ rằng cả hai bên não đều ảnh hưởng đến chuyển động ở cả hai bên cơ thể. Hiện tại, các nhà nghiên cứu đang khám phá đầy đủ các hàm ý lâm sàng của kiến thức này. Hiểu được tầm quan trọng của từng bán cầu Sainburg và các đồng nghiệp đã kiểm tra xem liệu cánh tay và bàn tay không thuận của một người có thực hiện một số nhiệm vụ hoặc yếu tố của nhiệm vụ tốt hơn cánh tay thuận hay không. Nghiên cứu của họ chứng minh rằng bán cầu não trái ở những người thuận tay phải – có khả năng thực hiện các chuyển động chân tay mượt mà, chính xác và hiệu quả hơn. Nghiên cứu của họ cũng chứng minh rằng bán cầu não phải có khả năng ổn định cánh tay trái tốt hơn trong những tình huống không thể đoán trước, chẳng hạn như khi một người bị đẩy mà không báo trước. Cả hai bên đều sử dụng cùng một hệ thống điều khiển, nhưng mỗi bên phụ thuộc nhiều hơn vào sự chuyên môn hóa của bán cầu não đối diện—bán cầu não có kết nối chặt chẽ hơn với việc điều khiển chi đó. Khi những người bị đột quỵ ở bán cầu não trái cố gắng với lấy đồ vật bằng cánh tay trái, hướng chuyển động ban đầu của họ kém chính xác hơn so với người chưa bị đột quỵ. Khi những người bị đột quỵ ở bán cầu não phải cố gắng với lấy một vật bằng cánh tay phải, khả năng dừng tay ở đúng vị trí của họ kém chính xác hơn. Hỗ trợ những người sống sót sau đột quỵ Sau khi các nhà nghiên cứu xác nhận rằng đột quỵ ở bất kỳ bán cầu não nào cũng có thể ảnh hưởng đến cả hai bên cơ thể, họ bắt đầu xây dựng các biện pháp phục hồi chức năng tiềm năng cho cánh tay ít bị ảnh hưởng của nạn nhân đột quỵ. Sainburg và nhóm của ông đã yêu cầu những người bị đột quỵ ở bán cầu não trái chơi một trò khúc côn cầu trên không ảo bằng tay trái để phục hồi độ chính xác của chuyển động định hướng. Những người bị đột quỵ ở bán cầu não phải đã chơi trò chơi dò đường bằng tay phải để phục hồi độ chính xác của đích đến mà tay họ hướng đến. Sau ba tuần đào tạo, mọi người nhanh hơn 19% trong việc hoàn thành Bài kiểm tra chức năng bàn tay Jebsen–Taylor, một bài kiểm tra phổ biến để đo độ khéo léo của bàn tay những người sống sót sau đột quỵ. Brooke Dexheimer, người đã có bằng tiến sĩ năm 2022 tại Penn State và là đồng tác giả chính của bài báo đánh giá, cho biết: “ Đột quỵ là gánh nặng lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng khuyết tật lâu dài và nhiều người không bao giờ hồi phục hoàn toàn. Các nghiên cứu như thế này là bước tiếp theo trong việc cải thiện cách chúng ta điều chỉnh quá trình phục hồi chức năng sau đột quỵ. Mục tiêu cuối cùng là giúp cải thiện cách chúng ta điều trị chấn thương thần kinh”. https://www.24h.com.vn/suc-khoe-doi-song/phuong-phap-dieu-tri-moi-cho-benh-nhan-dot-quy-c62a1586962.html

Những dấu hiệu biến mất rất nhanh cảnh báo đột quỵ

Các bác sĩ cảnh báo đừng bỏ qua các triệu chứng như tê yếu cánh tay, nói khó đột ngột xuất hiện rồi biến mất rất nhanh. Đó có thể là dấu hiệu sớm của đột quỵ. Các triệu chứng giống như đột quỵ nhưng không kéo dài báo hiệu cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua (TIA) còn gọi là đột quỵ nhỏ. Biểu hiện của tình trạng trên tương tự như đột quỵ thông thường – khuôn mặt chảy xệ, cánh tay yếu và nói ngọng nghịu. “Điểm khác biệt duy nhất của đột quỵ nhỏ là không dẫn đến tổn thương thần kinh ngay lập tức”, Tiến sĩ Ahmed Itrat, Giám đốc y khoa Đột quỵ tại Cleveland Clinic Akron General (Mỹ) cho hay. Nhưng bệnh nhân thường có nguy cơ đột quỵ toàn phát trong những ngày hoặc những tuần sau đó. Tiến sĩ Brandon Giglio, Trưởng khoa Thần kinh mạch máu tại Bệnh viện NYU Langone (Mỹ), nói với Huffington Post: “Ở nhiều trường hợp, đây thực sự là điềm báo một người sẽ bị đột quỵ trong vòng 7, 30, 90 ngày tới, thậm chí chỉ trong 48 giờ”. Nghệ sĩ guitar huyền thoại của Queen là Brian May gần đây bị đột quỵ nhỏ khiến ông tạm thời mất khả năng kiểm soát cánh tay trái của mình. Các bác sĩ khuyên ông nên nghỉ ngơi sau sự cố sức khỏe. “Tôi không được ra ngoài, lái xe, lên máy bay, tôi không được phép làm nhịp tim tăng quá cao”, Brian May chia sẻ trong một tin nhắn video gửi đến người hâm mộ. Các triệu chứng của đột quỵ nhỏ Theo Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh, đột quỵ nhỏ có thể xảy ra khi nguồn cung cấp máu lên não bị gián đoạn tạm thời. Các triệu chứng chính của tình trạng này giống đột quỵ toàn phần có thể được ghi nhớ bằng cụm từ BEFAST (nhanh chóng): Balance (Cân bằng): Mất thăng bằng. Eyesight (Thị lực): Thay đổi về thị lực như mờ mắt hoặc nhìn đôi  Face (Khuôn mặt): Một bên mặt sụp xuống, người bệnh có thể không cười được  Arms (Cánh tay): Một cánh tay bị yếu hoặc tê, không thể nâng lên được Speech (Lời nói): Líu lưỡi hoặc nói lắp bắp, không hiểu lời người khác Time (Thời gian): Những người xung quanh nên gọi cấp cứu cho bệnh nhân ngay lập tức.  Dấu hiệu của đột quỵ và cách xử trí. Ảnh: Apprhs Đột quỵ nhỏ kéo dài bao lâu?  Theo Tiến sĩ Joshua Willey, chuyên gia về thần kinh học tại Đại học Columbia (Mỹ), đột quỵ nhỏ có thể kéo dài trong khoảng 5-10 phút, đôi khi chỉ xuất hiện trong 30-60 giây. Tiến sĩ Itrat đánh giá: “Mặc dù các cơn thiếu máu cục bộ chỉ thoáng qua nhưng khi một người có triệu chứng, không có cách nào để dự đoán liệu tình trạng đó có thuyên giảm hay sẽ kéo dài và dẫn đến khuyết tật”. Bởi vậy, bạn không nên coi nhẹ một phút đau cánh tay hoặc mờ mắt bởi cảm giác này có thể báo hiệu hậu quả nghiêm trọng hơn trong nhiều ngày hoặc nhiều tháng sau. https://vietnamnet.vn/dau-hieu-canh-bao-dot-quy-truoc-ca-thang-2318994.html

Có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh thoái hóa khớp không?

Bệnh tan máu bẩm sinh hiện đang ngày càng phổ biến nên rất nhiều người đã và đang có nhu cầu tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh tiền hôn nhân để thế hệ sau được khỏe mạnh. BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ NỘI sẽ cung cấp cho các bạn một vài thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này. TAN MÁU BẨM SINH LÀ GÌ? Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh rối loạn máu di truyền có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái và ảnh hưởng đến số lượng và loại hemoglobin mà cơ thể sản xuất. Khi mắc bệnh, hemoglobin của bệnh nhân được phát hiện có cấu trúc bất thường, hậu quả là hồng cầu bị phá hủy, quá trình vận chuyển oxy gặp nhiều gián đoạn. Đó là nguyên nhân khiến người mắc hội chứng tan máu phải đối mặt với tình trạng thiếu máu cực kỳ nghiêm trọng. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH DI TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Đây là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do vậy tỷ lệ nam và nữ bị bệnh như nhau. Khi cả vợ và chồng cùng mang gen bệnh thalassemia thì mỗi lần sinh có 25% nguy cơ con bị bệnh, 50% khả năng con mang một gen bệnh và 25% khả năng con bình thường. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách.  

Những bệnh dạ dày nào thường xuyên gặp phải?

Bệnh tan máu bẩm sinh hiện đang ngày càng phổ biến nên rất nhiều người đã và đang có nhu cầu tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh tiền hôn nhân để thế hệ sau được khỏe mạnh. BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ NỘI sẽ cung cấp cho các bạn một vài thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này. TAN MÁU BẨM SINH LÀ GÌ? Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh rối loạn máu di truyền có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái và ảnh hưởng đến số lượng và loại hemoglobin mà cơ thể sản xuất. Khi mắc bệnh, hemoglobin của bệnh nhân được phát hiện có cấu trúc bất thường, hậu quả là hồng cầu bị phá hủy, quá trình vận chuyển oxy gặp nhiều gián đoạn. Đó là nguyên nhân khiến người mắc hội chứng tan máu phải đối mặt với tình trạng thiếu máu cực kỳ nghiêm trọng. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH DI TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Đây là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do vậy tỷ lệ nam và nữ bị bệnh như nhau. Khi cả vợ và chồng cùng mang gen bệnh thalassemia thì mỗi lần sinh có 25% nguy cơ con bị bệnh, 50% khả năng con mang một gen bệnh và 25% khả năng con bình thường. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách.  

Top 7 căn bệnh xương khớp phổ biến ở người Việt Nam

Bệnh tan máu bẩm sinh hiện đang ngày càng phổ biến nên rất nhiều người đã và đang có nhu cầu tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh tiền hôn nhân để thế hệ sau được khỏe mạnh. BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ NỘI sẽ cung cấp cho các bạn một vài thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này. TAN MÁU BẨM SINH LÀ GÌ? Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh rối loạn máu di truyền có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái và ảnh hưởng đến số lượng và loại hemoglobin mà cơ thể sản xuất. Khi mắc bệnh, hemoglobin của bệnh nhân được phát hiện có cấu trúc bất thường, hậu quả là hồng cầu bị phá hủy, quá trình vận chuyển oxy gặp nhiều gián đoạn. Đó là nguyên nhân khiến người mắc hội chứng tan máu phải đối mặt với tình trạng thiếu máu cực kỳ nghiêm trọng. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH DI TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Đây là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do vậy tỷ lệ nam và nữ bị bệnh như nhau. Khi cả vợ và chồng cùng mang gen bệnh thalassemia thì mỗi lần sinh có 25% nguy cơ con bị bệnh, 50% khả năng con mang một gen bệnh và 25% khả năng con bình thường. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách.  

Đau rễ thần kinh cột sống – Dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị

Bệnh tan máu bẩm sinh hiện đang ngày càng phổ biến nên rất nhiều người đã và đang có nhu cầu tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh tiền hôn nhân để thế hệ sau được khỏe mạnh. BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ NỘI sẽ cung cấp cho các bạn một vài thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này. TAN MÁU BẨM SINH LÀ GÌ? Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh rối loạn máu di truyền có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái và ảnh hưởng đến số lượng và loại hemoglobin mà cơ thể sản xuất. Khi mắc bệnh, hemoglobin của bệnh nhân được phát hiện có cấu trúc bất thường, hậu quả là hồng cầu bị phá hủy, quá trình vận chuyển oxy gặp nhiều gián đoạn. Đó là nguyên nhân khiến người mắc hội chứng tan máu phải đối mặt với tình trạng thiếu máu cực kỳ nghiêm trọng. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH DI TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Đây là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do vậy tỷ lệ nam và nữ bị bệnh như nhau. Khi cả vợ và chồng cùng mang gen bệnh thalassemia thì mỗi lần sinh có 25% nguy cơ con bị bệnh, 50% khả năng con mang một gen bệnh và 25% khả năng con bình thường. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách.  

U xơ tuyến vú có khả năng tiến triển thành ung thư vú?

Bệnh tan máu bẩm sinh hiện đang ngày càng phổ biến nên rất nhiều người đã và đang có nhu cầu tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh tiền hôn nhân để thế hệ sau được khỏe mạnh. BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ NỘI sẽ cung cấp cho các bạn một vài thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này. TAN MÁU BẨM SINH LÀ GÌ? Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh rối loạn máu di truyền có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái và ảnh hưởng đến số lượng và loại hemoglobin mà cơ thể sản xuất. Khi mắc bệnh, hemoglobin của bệnh nhân được phát hiện có cấu trúc bất thường, hậu quả là hồng cầu bị phá hủy, quá trình vận chuyển oxy gặp nhiều gián đoạn. Đó là nguyên nhân khiến người mắc hội chứng tan máu phải đối mặt với tình trạng thiếu máu cực kỳ nghiêm trọng. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH DI TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Đây là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do vậy tỷ lệ nam và nữ bị bệnh như nhau. Khi cả vợ và chồng cùng mang gen bệnh thalassemia thì mỗi lần sinh có 25% nguy cơ con bị bệnh, 50% khả năng con mang một gen bệnh và 25% khả năng con bình thường. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách.  

Đặt Lịch Khám

    Đặt Lịch Khám