BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG
BAC THANG LONG HOSPITAL

(84) 889 615 815

Email: thugopy.bvbtl@gmail.com

Previous slide
Next slide
0 + NĂM
Hình Thành và Phát Triển
0 +
Giáo sư, Bác sĩ
0 +
Bệnh Nhân
0 %
Khách hàng hài lòng

BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG

Ngày 03/7/2000 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định số 67/QĐ-UB về việc đổi tên “Trung tâm y tế dự phòng than Khu vực Nội Địa” thành “Bệnh viện Bắc Thăng Long” Từ đây Bệnh viện đã trực thuộc Sở Y tế Hà Nội và hoạt động theo đúng ngành dọc của mình. Trụ sở đóng tại: Tổ 18, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

Bệnh viện Bắc Thăng Long ngày nay với quy mô 420 giường bệnh, 28 khoa, phòng chức năng và 2 bộ phận…

CHUYÊN KHOA NỔI BẬT

ĐỘI NGŨ CHUYÊN GIA

BSCKII. Nguyễn Văn Thành

Phó giám đốc Bệnh viện

ThS. Phùng Văn Dũng

Phó giám đốc Bệnh viện

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Hà Nội: Phát động phong trào thi đua “Ngành Y tế 70 năm làm theo lời Bác Hồ dạy”

Sở Y tế Hà Nội xây dựng Kế hoạch phát động phong trào thi đua cao điểm “Ngành Y tế 70 năm làm theo lời Bác Hồ dạy” hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 – 27/02/2025). Phát động phong trào nhằm tạo khí thế thi đua sôi nổi, phát huy sức mạnh của toàn ngành Y tế Hà Nội và của các tập thể, cá nhân trong việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đặc biệt thực hiện những lời căn dặn của Người đối với ngành Y tế. Đồng thời, động viên khuyến khích đội ngũ thầy thuốc nhằm phát huy tinh thần đại đoàn kết, đổi mới, sáng tạo của từng tập thể, cá nhân trong ngành Y tế, qua đó phát huy sức mạnh của hệ thống y tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu của ngành Y tế Hà Nội năm 2024 cũng như giai đoạn 2020 – 2025. Thông qua phong trào thi đua, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, thay đổi hành vi và trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền trong việc khẳng định vai trò, tầm quan trọng của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đối với việc đổi mới phong cách thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh. Đảm bảo 100% tập thể, cá nhân hưởng ứng, tham gia thực hiện đạt mục tiêu hiệu quả các nội dung thi đua. Tổ chức phong trào thi đua phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế của cơ quan, đơn vị, phù hợp với nhiệm vụ của từng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và phải bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành Y tế Hà Nội. Triển khai thực hiện, hưởng ứng phong trào thi đua với nội dung thiết thực, hình thức phong phú, sâu rộng, đồng bộ, xuyên suốt trong ngành Y tế Hà Nội nhằm khẳng định vai trò của mỗi nhân viên y tế làm theo lời Bác Hồ dạy “Lương y phải như từ mẫu”. Phong trào thi đua bảo đảm tính lan tỏa, tác động tích cực trong toàn xã hội tạo sự đồng thuận của cộng đồng, người dân. Gắn kết quả thực hiện phong trào thi đua với công tác biểu dương, khen thưởng; khen thưởng phải trên cơ sở kết quả, thành tích thi đua; không phân biệt giữa lãnh đạo, quản lý với người lao động trực tiếp. Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện Phong trào thi đua để kịp thời phát hiện, biểu dương, khen thưởng, nhân rộng các điển hình, tập thể, cá nhân tiêu biểu xuất sắc trong Phong trào thi đua; chú trọng khen thưởng các tập thể, cá nhân trực tiếp làm công tác chuyên môn; tập thể, cá nhân công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn. Chú trọng, quan tâm đến công tác tuyên truyền gương người tốt việc tốt, xây dựng, bồi dưỡng gương điển hình tiên tiến để làm cho phong trào thi đua phát triển thực chất, có chiều sâu. Đối tượng thi đua gồm các phòng và tương đương thuộc Sở, các đơn vị trực thuộc Sở, các cá nhân thuộc Ngành Y tế Hà Nội. Ưu tiên tập thể nhỏ, cá nhân trực tiếp tham gia tổ chức và thực hiện phong trào thi đua. Về nội dung, theo lời dạy của Bác Hồ, người thầy thuốc vừa phải có đức, vừa phải có tài. Vì vậy, đội ngũ thầy thuốc về chuyên môn cần thường xuyên “học tập nghiên cứu để luôn luôn tiến bộ”, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp; về chính trị, cần trau dồi tư tưởng và đạo đức của người cán bộ như “yêu nước, yêu dân, yêu nghề…”. Hơn nữa, người cán bộ y tế cần quán triệt nguyên tắc khoa học, dân tộc và đại chúng, tức là phải xây dựng nền Y tế Việt Nam vừa mang tính truyền thống dân tộc, vừa tiếp thu được tinh hoa y học của thời đại. Trải qua thời gian, ngành Y đã lấy nội dung những lời dạy của Bác Hồ làm căn cốt tư tưởng trong mọi hoạt động. Mỗi tập thể, cá nhân trong ngành Y tế Hà Nội cần tập trung cùng hướng vào tiêu chí chung “Vì sức khỏe của cộng đồng – Vì sự nghiệp dân cường nước thịnh” với tâm đức “Lương y phải như từ mẫu – Thầy thuốc phải như mẹ hiền” mà Bác Hồ kính yêu đã dạy đối với mỗi cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong ngành Y tế. Ra sức thi đua, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ chính trị của đơn vị trong năm 2024, góp phần thực hiện các mục tiêu trong giai đoạn 2020 -2025. Tăng cường đoàn kết nội bộ, nâng cao bản lĩnh chính trị, lập trường tư tưởng và trau dồi đạo đức cách mạng: yêu nước, yêu dân, yêu nghề, đoàn kết nội bộ, thi đua học tập, thi đua công tác. Thi đua xây dựng nền y tế khoa học, dân tộc và đại chúng nhằm phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; huy động mọi người dân chung tay, đồng hành cùng ngành Y tế Hà Nội làm tốt các nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Thành phố giao. Thi đua nâng cao trình độ chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong ngành Y tế Hà Nội thông qua việc mỗi cá nhân tích cực, chủ động tự học tập, tự nghiên cứu trau dồi kiến thức

Số ca mắc sởi tăng 8 lần, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng chống

Theo Bộ Y tế từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương. Theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình dịch bệnh sởi, chủ động giám sát, phát hiện sớm Cũng liên quan đến dịch bệnh sởi, mới đây nhất, ngày 27/8, UBND TP HCM đã chính thức công bố dịch sởi, bệnh truyền nhiễm nhóm B. Để chủ động các biện pháp phòng, chống dịch, hạn chế tối đa sự lây lan trong cộng đồng và nhanh chóng kiểm soát, đẩy lùi dịch bệnh sởi, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 2495/QĐ-BYT về việc triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2024 trong đó có vaccine chiến dịch do Chính phủ Úc tài trợ; Cùng đó Bộ Y tế đã ban hành các công văn về việc chủ động triển khai phòng, chống dịch bệnh mùa tựu trường; công văn về việc triển khai tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi cùng với các hướng dẫn, khuyến cáo của Bộ Y tế về phòng, chống dịch bệnh sởi. Bộ Y tế đã phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các bộ, ngành và đơn vị liên quan tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch. Bộ Y tế nhắc các địa phươngtheo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình dịch bệnh; chủ động công tác giám sát, phát hiện sớm, xử lý triệt để các ổ dịch sởi. Các địa phương khác cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình dịch bệnh; chủ động công tác giám sát, phát hiện sớm, xử lý triệt để các ổ dịch và thường xuyên đánh giá nguy cơ, phân tích tình hình và đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả; Cùng đó, chủ động phối hợp với các địa phương lân cận để chia sẻ, cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh và triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch, không để dịch bệnh lây lan, bùng phát trên địa bàn; tiếp tục đẩy mạnh công tác tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi. Tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh sởi Theo Cục Y tế dự phòng, bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nhóm B, do virus sởi gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi hoặc cũng có thể gặp ở người lớn, do chưa được tiêm phòng Sởi hoặc tiêm phòng chưa đủ liều. Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây lan qua đường hô hấp qua các giọt bắn của người mắc bệnh hoặc có thể qua tiếp xúc trực tiếp, qua bàn tay bị nhiễm dịch tiết của người bệnh. Những nơi tập trung đông người như nơi công cộng, trường học… có nguy cơ rất cao lây lan dịch sởi. Dịch sởi thường xảy ra với chu kỳ từ 3-5 năm. Tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh. Chỉ có thể cắt được sự lây truyền bệnh khi tỷ lệ miễn dịch trong cộng đồng đạt >95%. Vì vậy để phòng chống bệnh sởi, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo: 1. Chủ động đưa trẻ từ 9 tháng đến 2 tuổi chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ 2 mũi vaccine sởi đi tiêm đầy đủ và đúng lịch. 2. Không cho trẻ đến gần, tiếp xúc với các trẻ nghi mắc bệnh sởi; Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng khi chăm sóc trẻ. 3. Giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng, mắt và răng miệng cho trẻ hàng ngày. Đảm bảo nhà ở và nhà vệ sinh thông thoáng, sạch sẽ. Tăng cường dinh dưỡng cho trẻ. 4. Nhà trẻ, mẫu giáo, trường học nơi tập trung đông trẻ em cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, thông thoáng; thường xuyên khử trùng đồ chơi, dụng cụ học tập và phòng học bằng các chất sát khuẩn thông thường. 5. Khi phát hiện có các dấu hiệu sốt, ho, chảy nước mũi, phát ban cần sớm cách ly và đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, tư vấn điều trị kịp thời. Không nên đưa trẻ điều trị vượt tuyến khi không cần thiết để tránh quá tải bệnh viện và lây nhiễm chéo trong bệnh viện. https://suckhoedoisong.vn/so-ca-mac-soi-tang-8-lan-bo-y-te-khuyen-cao-5-bien-phap-phong-chong-169240828235000739.htm

Bệnh viện Bắc Thăng Long và những hoạt động thiện nguyện đầy tính nhân văn

Ý thức được trách nhiệm của những người làm công tác y tế đối với cộng đồng xã hội, Bệnh viện Bắc Thăng Long thường xuyên phối hợp với các đơn vị để tổ chức các hoạt động khám chữa bệnh miễn phí cho các đối tượng chính sách trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tặng quà, khám sức khoẻ cho các đối tượng chính sách, người có công trên địa bàn phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm Hướng tới kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947- 27/7/2024), Bệnh viện Bắc Thăng Long phối hợp với Ban chỉ huy quân sự quận Nam Từ Liêm và UBND phường Tây Mỗ tổ chức khám sức khỏe, cấp thuốc, tặng quà cho 130 đối tượng chính sách, người có công trên địa bàn phường Tây Mỗ. Các y, bác sĩ của Bệnh viện Bắc Thăng Long đã thực hiện tư vấn sức khoẻ, tổ chức khám chuyên khoa Mắt, Tai mũi họng, Răng hàm mặt, Nội tổng hợp, Ngoại tổng hợp, thực hiện siêu âm, điện tim, đo huyết áp và cấp phát thuốc miễn phí cho các mẹ Việt Nam anh hùng, thân nhân liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, lão thành cách mạng… Bệnh viện Bắc Thăng Long tặng quà, khám sức khoẻ cho các đối tượng chính sách, người có công trên địa bàn phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm Ông Vũ Thành Chung – Giám đốc Bệnh viện Bắc Thăng Long – cho biết, đây là hoạt động nhân đạo, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể hiện truyền thống tốt đẹp, tinh thần “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách” của con người Việt Nam. Sự phối hợp của bệnh viện, cơ quan đơn vị thể hiện sự chung sức, đồng lòng của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể cùng sẻ chia đối với các đối tượng chính sách người có công, đặc biệt là về công tác chăm sóc sức khỏe. Đồng thời, động viên kịp thời các đối tượng chính sách, người có công, tăng cường mối đoàn kết quân dân trên địa bàn. Đưa công tác khám bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho các đối tượng chính sách trở thành phong trào sâu rộng trong toàn dân. Các y, bác sỹ của Bệnh viện Bắc Thăng Long   Nhân dịp này, Bệnh viện Bắc Thăng Long, Ban chỉ huy quân sự quận Nam Từ Liêm và UBND phường Tây Mỗ đã trao tặng 130 phần quà cho một số đối tượng chính sách, người có công trên địa bàn phường. Khám sức khỏe miễn phí cho người khuyết tật tại 12 xã của huyện Sóc Sơn Trước đó, Bệnh viện Bắc Thăng Long phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn xây dựng kế hoạch tổ chức khám sức khỏe miễn phí cho người khuyết tật tại 12 xã trên địa bàn huyện Sóc Sơn, đây là hoạt động vì cộng đồng thường niên, có ý nghĩa thiết thực và mang tính nhân văn, thể hiện trách nhiệm của mình đối với cộng đồng, xã hội. Bệnh viện Bắc Thăng Long tích cực tham gia vào công tác khám chữa bệnh miễn phí cho người dân. Chương trình diễn ra từ ngày 3/6/2024 và kết thúc vào ngày 18/6/2024. Chương trình khám sức khỏe đã khám được cho 996 người khuyết tật tại các xã: Mai Đình, Xuân Giang, Phú Minh, Việt Long, Phủ Lỗ, Đức Hòa, Đông Xuân, Phú Cường, Xuân Thu, Tiên Dược, Kim Lũ, Quang Tiến. Các y, bác sỹ tham gia hoạt động khám sức khỏe miễn phí cho người dân trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2024 Không chỉ khám sức khỏe miễn phí cho người khuyết tật, Bệnh viện Bắc Thăng Long đã thực hiện rất nhiều các hoạt động ý nghĩa như: Hoạt động khám sức khỏe miễn phí cho người dân tại 24 xã, thị trấn của huyện Đông Anh năm 2024, hỗ trợ truyền thông phòng chống bệnh không lây nhiễm, bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường trên địa bàn 5 xã của huyện Sóc Sơn năm 2024. Phối hợp khám bệnh, tư vấn kiến thức chăm sóc sức khỏe, cấp thuốc, tặng quà đối tượng chính sách trên địa bàn Huyện Đông Anh năm 2024 … Chương trình truyền thông, giáo dục sức khỏe chuyên đề: “Sinh lý tuổi dậy thì, sức khỏe sinh sản vị thành niên và tình dục an toàn” và “Xử trí cấp cứu thường gặp” tại các trường trung học của huyện Đông Anh năm 2024, đã thu hút được đông đảo học sinh, các bậc phụ huynh và các cấp lãnh đạo chính quyền hưởng ứng. BỆNH VIỆN BẮC THĂNG LONG Địa chỉ: Tổ 18 – Thị trấn Đông Anh – Huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội Hotline: 0889 615 815 (24/7) https://phapluatphattrien.vn/benh-vien-bac-thang-long-va-nhung-hoat-dong-thien-nguyen-day-tinh-nhan-van-d857.html?zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo  

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU

Có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh thoái hóa khớp không?

Bệnh tan máu bẩm sinh hiện đang ngày càng phổ biến nên rất nhiều người đã và đang có nhu cầu tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh tiền hôn nhân để thế hệ sau được khỏe mạnh. BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ NỘI sẽ cung cấp cho các bạn một vài thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này. TAN MÁU BẨM SINH LÀ GÌ? Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh rối loạn máu di truyền có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái và ảnh hưởng đến số lượng và loại hemoglobin mà cơ thể sản xuất. Khi mắc bệnh, hemoglobin của bệnh nhân được phát hiện có cấu trúc bất thường, hậu quả là hồng cầu bị phá hủy, quá trình vận chuyển oxy gặp nhiều gián đoạn. Đó là nguyên nhân khiến người mắc hội chứng tan máu phải đối mặt với tình trạng thiếu máu cực kỳ nghiêm trọng. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH DI TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Đây là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do vậy tỷ lệ nam và nữ bị bệnh như nhau. Khi cả vợ và chồng cùng mang gen bệnh thalassemia thì mỗi lần sinh có 25% nguy cơ con bị bệnh, 50% khả năng con mang một gen bệnh và 25% khả năng con bình thường. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách.  

U xơ tuyến vú có khả năng tiến triển thành ung thư vú?

Bệnh tan máu bẩm sinh hiện đang ngày càng phổ biến nên rất nhiều người đã và đang có nhu cầu tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh tiền hôn nhân để thế hệ sau được khỏe mạnh. BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ NỘI sẽ cung cấp cho các bạn một vài thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này. TAN MÁU BẨM SINH LÀ GÌ? Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh rối loạn máu di truyền có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái và ảnh hưởng đến số lượng và loại hemoglobin mà cơ thể sản xuất. Khi mắc bệnh, hemoglobin của bệnh nhân được phát hiện có cấu trúc bất thường, hậu quả là hồng cầu bị phá hủy, quá trình vận chuyển oxy gặp nhiều gián đoạn. Đó là nguyên nhân khiến người mắc hội chứng tan máu phải đối mặt với tình trạng thiếu máu cực kỳ nghiêm trọng. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH DI TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Đây là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do vậy tỷ lệ nam và nữ bị bệnh như nhau. Khi cả vợ và chồng cùng mang gen bệnh thalassemia thì mỗi lần sinh có 25% nguy cơ con bị bệnh, 50% khả năng con mang một gen bệnh và 25% khả năng con bình thường. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách.  

Top 7 căn bệnh xương khớp phổ biến ở người Việt Nam

Bệnh tan máu bẩm sinh hiện đang ngày càng phổ biến nên rất nhiều người đã và đang có nhu cầu tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh tiền hôn nhân để thế hệ sau được khỏe mạnh. BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ NỘI sẽ cung cấp cho các bạn một vài thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này. TAN MÁU BẨM SINH LÀ GÌ? Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh rối loạn máu di truyền có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái và ảnh hưởng đến số lượng và loại hemoglobin mà cơ thể sản xuất. Khi mắc bệnh, hemoglobin của bệnh nhân được phát hiện có cấu trúc bất thường, hậu quả là hồng cầu bị phá hủy, quá trình vận chuyển oxy gặp nhiều gián đoạn. Đó là nguyên nhân khiến người mắc hội chứng tan máu phải đối mặt với tình trạng thiếu máu cực kỳ nghiêm trọng. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH DI TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Đây là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do vậy tỷ lệ nam và nữ bị bệnh như nhau. Khi cả vợ và chồng cùng mang gen bệnh thalassemia thì mỗi lần sinh có 25% nguy cơ con bị bệnh, 50% khả năng con mang một gen bệnh và 25% khả năng con bình thường. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách.  

Những bệnh dạ dày nào thường xuyên gặp phải?

Bệnh tan máu bẩm sinh hiện đang ngày càng phổ biến nên rất nhiều người đã và đang có nhu cầu tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh tiền hôn nhân để thế hệ sau được khỏe mạnh. BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ NỘI sẽ cung cấp cho các bạn một vài thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này. TAN MÁU BẨM SINH LÀ GÌ? Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh rối loạn máu di truyền có thể di truyền từ cha mẹ sang con cái và ảnh hưởng đến số lượng và loại hemoglobin mà cơ thể sản xuất. Khi mắc bệnh, hemoglobin của bệnh nhân được phát hiện có cấu trúc bất thường, hậu quả là hồng cầu bị phá hủy, quá trình vận chuyển oxy gặp nhiều gián đoạn. Đó là nguyên nhân khiến người mắc hội chứng tan máu phải đối mặt với tình trạng thiếu máu cực kỳ nghiêm trọng. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH DI TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO? Đây là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do vậy tỷ lệ nam và nữ bị bệnh như nhau. Khi cả vợ và chồng cùng mang gen bệnh thalassemia thì mỗi lần sinh có 25% nguy cơ con bị bệnh, 50% khả năng con mang một gen bệnh và 25% khả năng con bình thường. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách. BỆNH TAN MÁU BẨM SINH CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Các chuyên gia phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh Thalassemia tùy theo số lượng gen bị tổn thương: Mức độ rất nặng có biểu hiện phù thai từ khi còn trong bụng mẹ (những trường hợp thường gây hỏng thai trước khi sinh). Trẻ có thể tử vong ngay sau sinh do thiếu máu nặng, suy tim thai. Mức độ nặng có biểu hiện thiếu máu nặng sớm khi trẻ chưa đến 2 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ bị thiếu máu trầm trọng, vàng da, gan lách to. Bệnh nhân có vẻ mặt đặc biệt là xương trán, xương chẩm dô ra, xương hàm trên nhô, mũi tẹt. Ngoài ra trẻ dễ bị chậm phát triển thể chất, vận động và tâm thần. Mức độ trung bình thường có biểu hiện thiếu máu rõ ràng khi trẻ lớn hơn 6 tuổi. Người bệnh có chuỗi globin bị giảm, có triệu chứng lâm sàng thiếu máu nhẹ hay trung bình Mức độ nhẹ, triệu chứng thiếu máu thường rất kín đáo, người bệnh thường chỉ được phát hiện khi có kèm theo bệnh lý khác như nhiễm trùng, phẫu thuật, có thai…Thường không có triệu chứng lâm sàng hoặc chỉ thiếu máu nhẹ. Đối với thể nặng, nếu không được điều trị hầu hết bệnh nhân chết khi dưới 10 tuổi vì: suy tim sung huyết do nhiễm sắt; rối loạn nhịp tim; nhiễm khuẩn huyết thứ phát nhất là sau cắt lách.  

Đấu thầu

Đặt Lịch Khám

    Đặt Lịch Khám